%PDF-1.6 %âãÏÓ 12 0 obj <> endobj 69 0 obj <>/Encrypt 13 0 R/Filter/FlateDecode/ID[<2E2BCE8D44257BF69AA62864A57E8B249EA939B0E6C86CD320D843629CB7FAE9>]/Index[12 93]/Info 11 0 R/Length 167/Prev 135106/Root 14 0 R/Size 105/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream hŞÔĞ1QÆñ™o[íf {n P•lâ 4jœ€J¯w¡ÔDÔÚeş$O²{Í/_¾7™I�©HGL¤urõ�×�n0òÏX¸í¯—Ø„>ı”|À.nØ¿v‡;wDÖ•+®Nš- �Ù¯ÜÕòÇOj}Ù<)dëÑ ÌİA›$#çLÎÈil¾¦µŒ–7ÎWÙ]ìı·{.Šş½•Øòú` g#I endstream endobj startxref 0 %%EOF 104 0 obj <>stream d� Í{`}ï62”±ö´T#ÒIú†¯Î£IT-ÁÒòº”èâÎÙÑ d‚Ş@T2)zŞpŸ/—¤ÒúÅ={ªY8]MºyŠõèµ—Qs^Ø(½ËYœ¶Á|úEojßÙé¼ùë }¹â Vµ(i¿½\┲ؚøÙæÅF˜eˆç&ÈcKθG{mF›k‚³ôL¬®×0,aŸâ@ ¶Q ¿Z‚š*lp]Ün7E¯ÚcŒ�A«£K‡”![5)”+¬Ïç¨àEç�Z?N¤bU$~crZĞ}tÓk€N“6Z× endstream endobj 13 0 obj <>>>/EncryptMetadata false/Filter/Standard/Length 128/O(-H!]ó%=®“³^DYãQ>ïÕ˜óÎ&"
Quy trình thanh lý tờ khai hải quan
Quy trình thanh lý tờ khai hải quan điện tử thường bao gồm các bước sau đây:
Tại sao cần thanh lý tờ khai hải quan
Thanh lý tờ khai hải quan là một bước quan trọng và cần thiết trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá. Dưới đây là những lý do chính tại sao cần thực hiện thanh lý tờ khai hải quan:
Tóm lại, việc thực hiện thanh lý tờ khai hải quan đúng quy trình là vô cùng quan trọng để tuân thủ quy định pháp luật, kiểm soát an ninh quốc gia, đảm bảo thuế quan và thuế xuất nhập khẩu, tối ưu hóa quản lý tài chính và đảm bảo thông quan và vận chuyển hàng hoá một cách hiệu quả.
Những trường hợp cần thanh lý tờ khai hải quan
Có một số trường hợp cần thực hiện thanh lý tờ khai hải quan trong hoạt động xuất nhập khẩu. Dưới đây là một số trường hợp phổ biến:
Lưu ý rằng việc thanh lý tờ khai hải quan cần tuân thủ quy trình và thủ tục hải quan, và có thể yêu cầu sự tham gia và hỗ trợ từ cơ quan hải quan hoặc đơn vị chuyên nghiệp có liên quan.
Giá trị pháp lí của tờ khai hải quan
Tờ khai hải quan là chứng từ pháp lí bắt buộc và cơ bản nhất, không có tờ khai hải quan sẽ không hình thành nên bộ hồ sơ hải quan và cũng không phân biệt được bộ hồ sơ hải quan với các bộ hồ sơ thương mại khác.
Do vậy, nếu nộp cho cơ quan hải quan một bộ hồ sơ hải quan không có tờ khai hải quan mà chỉ có hợp đồng thương mại, vận tải đơn, hóa đơn thương mại… thì công chức hải quan không thể tiếng hành làm thủ tục hải quan cho lô hàng đó được.
Trước tháng 4 năm 2014, về cơ bản người làm thủ tục sử dụng tờ khai hải quan điện tử theo mẫu in trực tiếp từ phần mềm hải quan.
Hiên nay (8/2017), việc khai báo đã online bởi phần mềm VNACCS để khai hải quan:
Tờ khai hải quan Tiếng Anh là gì
Là văn bản mà chủ hàng hoặc chủ phương tiện phải kê khai về lô hàng khi xuất hoặc nhập khẩu (xuất nhập cảnh) ra vào lãnh thổ Việt Nam. Tờ khai hải quản trong tiếng Anh là Customs Declaration.
Phần điền dành cho người khai hải quan và tính thuế
Ô số 1 “Người xuất khẩu”: Tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số Fax và MST của bên bán được thể hiện trên hợp đồng mua bán hàng hoá.
Ô số 2 “Người nhập khẩu”: Tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số Fax và MST (nếu có) bên mua.
Ô số 3 “Người uỷ thác/ người được uỷ quyền”: Tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số Fax và MST của bên uỷ thác cho người xuất khẩu. Hoặc tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số Fax và MST của bên được uỷ quyền để khai báo hải quan.
Ô số 4 “Đại lý hải quan”: Tên đầy đủ, địa chỉ, SDT, số fax và MST của Đại lý hải quan; Số, ngày hợp đồng đại lý hải quan
Ô số 5 “Loại hình”: Chọn mã loại hình phù hợp khi làm tờ khai hải quan điện tử. Trường hơp khai thủ công người khai loại hình xuất khẩu tương ứng.
Ô số 6 “Giấy phép/Ngày/Ngày hết hạn”: Điền ngày/tháng/năm của giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu và ngày/tháng/năm hết hạn của giấy phép.
Ô số 7 “Hợp đồng/Ngày/Ngày hết hạn”: Điền ngày/tháng/năm ký hợp đồng và ngày/tháng/năm hết hạn hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng (nếu có).
Ô số 8 “Hoá đơn thương mại”: Điền chính xác ngày/tháng/năm của hóa đơn thương mại.
Ô số 9 “Cửa khẩu xuất hàng”: Điền tên cảng, địa điểm (đã thoả thuận trong hợp đồng thương mại), nơi mà hàng hoá được sắp xếp lên phương tiện vận tải để xuất khẩu.
Ô số 10 “Nước nhập khẩu”: Điền tên quốc gia, vùng lãnh thổ của điểm đến cuối cùng xác định ở thời điểm hàng hóa xuất khẩu, không tính các quốc gia, vùng lãnh thổ mà hàng hóa đó phải quá cảnh. Áp dụng mã quốc gia, vùng lãnh thổ cấp ISO 3166.
Ô số 11 “Điều kiện giao hàng”: Ghi rõ điều kiện giao hàng đã được thoả thuận trong hợp đồng thương mại.
Ô số 12 “Phương thức thanh toán”: Ghi rõ phương thức thanh toán đã được thoả thuận trong hợp đồng thương mại.
Ô số 13″Đồng tiền thanh toán”: Mã tiền tệ được dùng để thanh toán đã được thoả thuận trong hợp đồng. Áp dụng mã tiền tệ phù hợp với ISO 4217.
Ô số 14 “Tỷ giá tính thuế”: Tỷ giá giữa đơn vị nguyên tệ và tiền Việt Nam, được áp dụng để tính thuế bằng đồng Việt Nam (theo quy định tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan).
Ô số 15 “Mô tả hàng hóa”: Tên hàng hóa, quy cách phẩm chất của hàng hoá theo hợp đồng thương mại và tài liệu khác liên quan đến lô hàng. Nếu lô hàng có số mặt hàng từ 4 trở lên thì ghi vào tiêu thức này như sau:
* Nếu lô hàng áp một mã số nhưng bên trong lô hàng chứa nhiều chi tiết hoặc nhiều mặt hàng khác nhau (ví dụ: thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ) thì doanh nghiệp có thể ghi tên gọi chung cho lô hàng trên tờ khai và được phép lập bản kê chi tiết (không phải khai vào phụ lục).
Ô số 16 “Mã số hàng hoá”: Ghi mã số phân loại hàng hóa theo Biểu thuế xuất khẩu và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ Tài chính ban hành. Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi ô này như sau:
Ô số 17 “Xuất xứ”: Tên quốc gia, vùng lãnh thổ nơi chế tạo/sản xuất ra hàng hoá (dựa trên giấy chứng nhận xuất xứ hoặc những tài liệu liên quan khác). Áp dụng mã quốc gia quy định trong ISO. (Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự như ô số 16)
Ô số 18 “Lượng hàng”: Số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng từng mặt hàng trong lô hàng thuộc tờ khai hải quan đang khai báo phù hợp với đơn vị tính tại ô số 19. (Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự ô số 16).
Ô số 19 “Đơn vị tính”: Tên đơn vị tính từng mặt hàng theo quy định của Bộ Tài chính tại Biểu thuế xuất khẩu và Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. (Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự ô 16.)
Ô số 20 “Đơn giá nguyên tệ”: Giá một đơn vị hàng hoá bằng loại tiền tệ như thoả thuận trong hợp đồng, hoá đơn thương mại, L/C hoặc những tài liệu khác liên quan đến lô hàng. (Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự tại ô 16)
Ô số 21 “Trị giá nguyên tệ:” Trị giá nguyên tệ của từng loại mặt hàng = Lượng hàng x Đơn giá. Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì điền vào ô này như sau:
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi vào ô này như sau:
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự ô số 22.
Ô số 24 “Tổng số tiền thuế và thu khác (ô 22 + 23)”: Tổng số tiền thuế xuất khẩu, thu khác, bằng số và bằng chữ.
Ô số 25 “Lượng hàng, số hiệu container”: Điền đầy đủ các thông tin sau:
Nếu từ 4 container trở lên thì những thông tin này phải được ghi cụ thể trên phụ lục tờ khai hải quan, không ghi trên tờ khai.
Ô số 26 “Chứng từ đi kèm”: Liệt kê những chứng từ đi kèm tờ khai hàng hoá xuất khẩu.
Ô số 27: Ghi rõ ngày/tháng/năm khai báo, đồng thời người khai phải ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu vào ô này.
Những lỗi phổ biến khi điền tờ khai hải quan và cách khắc phục
Hãy kiểm tra tất cả chứng từ để xác định chính xác mã hiệu phương thức vận chuyển và so sánh với thông tin đã khai báo trước khi nộp tờ khai chính thức.